Chuyển đến nội dung chính

Chỉnh màu cơ bản


 Chỉnh màu tự động


Cách 1:

Image / Adjustment / Auto Level (Ctrl + Shift + L)
è Tự động cân bằng ánh sáng.



Cách 2:


Image / Adjustment / Auto Color (Ctrl + Shift + L)

Cách 3:

Image / Adjustment / Auto Contract (Ctrl + Shift + Alt + L)

Chỉnh màu bằng cách xác định điểm sáng vào tối của ảnh
Image / Adjustment / Curver
Một số trường hợp bạn không thể chỉnh bằng các lệnh tự động được vì hình ảnh bị lỗi nhiều hoặc các hình minh họa sản phẩm trong quảng cáo.

Bước 1:

Chọn Image/Adjustment/ Threshold, di chuyển thanh điều khiển sang phải để chọn điểm sáng và di chuyển sang trái để chọn điểm tối của ảnh.


Bước 2:

Chọn Image/Adjustment/ Curver è chọn Set black Point để chọn điểm tối nhất trên ảnh và chọn set White point để chọn điểm sáng trên anh. Công cụ này rất hiệu quả cho các ảnh bị hư hỏng nặng.

Tinh chỉnh màu sắc.

Image / Adjustment / Selected Color : Cho phép chọn hình ảnh theo từng vùng màu riêng biệt và gia giảm màu đã chọn. (Ví dụ bên dưới cho phép bạn chọn màu đặc trưng và chình màu cho ảnh.)

Chỉnh ảnh ngược sáng

Ảnh ngược sáng là ảnh chụp có chủ đề cùng hướng với ánh sáng còn máy ảnh thì ngược hướng với ảnh sánh, kết quả phần chủ để thường bị tối, còn nền thì sáng rõ. Có 2 cách để xử lý ảnh ngược sáng.

Cách 1:

Chỉnh độ tương phản ngược cho bức ảnh (Tương phản ngược là vùng sáng tối hơn, vùng tối sáng hơn).
Chọn hình ảnh
Chọn Ctrl + M (Image/ Adjustment/ Curver) è chỉnh thuộc tính như hình.


Cách 2:

Sử dụng vùng chọn và các chế độ trộn màu.

Mở file ảnh
Chọn Window / Channels để chọn các kênh màu.

 Load vùng chọn trên kênh màu có độ tương phản cao.

Ctrl + Click vào channels (Load vùng chọn là phần sáng của ảnh)
Chọn Select / Invert (Ctrl + Shift + I) để đảo vùng chọn.
Chọn lại Channels RGB và chọn bảng layer è Nhấn Ctrl +j (Copy layer).

Nhấn F7 è Mode Screen.



Tăng độ tương phản cho ảnh bị mờ
Khi chụp ảnh trong ánh sáng tự nhiên thì ảnh chụp thường không có được ánh sáng như mong muốn. Nhiều trường hợp ánh sáng sẽ bị mờ, không sắc nét. Để chỉnh ảnh sắc nét, bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 1:

Load vùng chọn cho theo channels Chọn Window/Channels è Click chọn kênh có độ tương phản cao è Nhấn phím Ctrl + Click vào biểu tượng hình trên Channels è Lấy vùng chọn là phần sáng của ảnh.
Chọn lại kênh RGB, Nhấn Ctrl + Shift + I để đảo ngược vùng chọn.

 Nhấn F7 (Mở bảng Layer).
Nhấn Ctrl + J è Copy layer. 


Chọn mode Overlay, có thể chỉnh giảm Opacity hoặc Copy thêm nhiều Layer để tăng tính hiệu quả cho hiệu ứng.










Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phím tắt trong Autodesk Maya

Công cụ xem tài liệu Alt + Click trái chuột kéo > Xoay vùng nhìn Alt + Click phải chuột kéo > Phóng to | thu nhỏ màn hình Alt + Click phím giữa chuột di chuyển > Di chuyển vùng nhìn Xoay phím giửa chuột > Phóng to, thu nhỏ vùng nhìn [, ] > phóng to, thu nhỏ f > Zoom selection A > Xem tất cả các đối tượng 4 > WireFrame | Khung dây 5 > Smooth shape all | Xem ảnh trơn 6 > Kết hợp Wireframe & Smooth Công cụ Transform W > Move tool E > Xoay hình R > Thay đổ kích thước Ctrl + A > Chọn bảng Channel box Ctrl + G > Dời tâm về góc tọa độ Window / Outline > Chọn đối tượng theo tên Space > Hotbox: chọn các lệnh nhanh F8 > Chuyển đổi từ chế độ Object sang Component (Chỉnh Object hoặc từng điểm hay đoạn, mặt,…) Thuộc tính công cụ chọn Double click vào công cụ chọn bất kỳ ...

Phím tắt của Cinema 4D

Tool E: Move tool > Công cụ duy chuyển đối tượng R: Rotate tool > Công cụ xoay đối tượng T: Scale tool > Công cụ chỉnh kích thước đối tượng Phím Space: Đổi qua lại công cụ hiện hành và Selection tool Click chuột giữa: Hiển thị 4 khung nhìn F5 | Click chuột giữa: Hiển thị 4 khung nhìn Phím số 1+ Click chuột | Alt+Chuột giữa: dời khung nhìn Phím số 2 + Click chuột | Lăng chuột giữa: Phóng to, thu nhỏ Phím số 3+ Click trái chuột | Alt+ Chuột trái: Xoay khung nhìn Chuyển khung nhìn F1: Chuyển sang vùng nhìn Perspective F2: Chuyển sang vùng nhìn Top F3: Chuyển sang vùng nhìn Right F4: Chuyển sang vùng nhìn Front F5: Xem 4 vùng nhình Ctrl + E: Edit / Preference F6 | F8: Play Ctrl + B: Render Setting F | G: Prev Frame, Next Frame B: Brige Nối các điểm hoặc cạnh Tool E: Move tool > Công cụ duy chuyển đối tượng R: Rotate tool > Công cụ xoay đối tượng T: Scale tool > Công cụ chỉnh kích thước đối tượng Phím Space: Đổi qua lại công cụ hiện hành và Selection tool S | O: Zoom to Se...

Quản lý header và footer trong Indesign

Có 3 dạng Header và footer: + Giống nhau ở các trang > Dùng trang đơn + Tiêu đề trang chẵn khác trang lẻ > Dùng trang đôi + Khác nhau theo từng chương > Cần thiết kế nhiều trang Master, mỗi trang định dạng cho 1 chương. Video hướng dẫn thiết kế Header và footer trong Indesign FULL HD chỉ có tại dohoa247 Mọi câu hỏi các bạn có thể comment tại đây hoặc tham gia nhóm: http://fb.com/groups/dohoa247